Chương trình cơ bản gồm 11 mô-đun:
Mô-đun 1: Giới thiệu nghề chăm sóc người cao tuổi; lịch sử hình thành nghề chăm sóc người cao tuổi:
- Bài 1: Lịch sử hình thành nghề chăm sóc người cao tuổi
- Bài 2: Phẩm chất đạo đức, vai trò, nhiệm vụ của nhân viên chăm sóc người cao tuổi
Mô – đun 2: Nhập môn chăm sóc người cao tuổi
Bài 1: Quan điểm cơ bản về nghề chăm sóc
Bài 2: Hiểu biết cơ bản về trí nhớ, tâm lý liên quan đến chăm sóc người cao tuổi
Bài 3: Kiến thức cơ bản về giao tiếp, truyền thông trong chăm sóc người cao tuổi
Bài 4: Kiến thức cơ bản về di chuyển, dịch chuyển của người cao
Bài 5: Kiến thức cơ bản về hỗ trợ ăn uống và chăm sóc răng miệng cho người cao tuổi
Bài 6: Kiến thức cơ bản về bài tiết của người cao tuổi
Bài 7: Kiến thức cơ bản về hỗ trợ tắm và vệ sinh cơ thể cho người cao tuổi
Bài 8: Kiến thức cơ bản về môi trường sống của người cao tuổi
Mô – đun 3: Quy trình chăm sóc người cao tuổi
Bài 1: Chăm sóc người cao tuổi cơ sở 1
Bài 2: Chăm sóc người cao tuổi cơ sở 2
Bài 3: Những kiểm tra quan trọng
Mô – đun 4: Kỹ năng giao tiếp, truyền thông trong chăm sóc người cao tuổi
Bài 1: Ý nghĩa và mục đích của giao tiếp
Bài 2: Kỹ năng và phương thức giao tiếp
Mô – đun 5: Hỗ trợ di chuyển và dịch chuyển người cao tuổi
Bài 1: Kiến thức cơ bản liên quan đến xương, khớp và cơ
Bài 2: Kiến thức cơ bản liên quan đến động tác vận động.
Bài 3: Kiến thức cơ bản của cấu trúc cơ thể, di chuyển và di chuyển bằng xe lăn
Mô – đun 6: Hỗ trợ bài tiết người cao tuổi
Bài 1: Kiến thức cơ bản về hệ bài tiết
Bài 2: Cách sử dụng các công cụ và các thiết bị hỗ trợ sự bài tiết
Mô – đun 7: Hỗ trợ thay quần áo, sinh hoạt và việc nhà cho người cao tuổi
Bài 1: Hỗ trợ giặt giũ
Bài 2: Hỗ trợ may, vá
Bài 3: Quản lý vệ sinh đồ ngủ (chăn, ga, gối…)
Bài 4: Kiến thức, kỹ thuật cơ bản về hỗ trợ người cao tuổi về việc chăm sóc bản thân
Mô – đun 8: Hỗ trợ ăn uống cho người cao tuổi
Bài 1: Kiến thức cơ bản về dinh dưỡng và bữa ăn đối với người cao tuổi
Bài 2: Kỹ năng hỗ trợ bữa ăn và cách sử dụng các công cụ hỗ trợ phục vụ bữa ăn của người cao tuổi
Bài 3: Kỹ năng chăm sóc người cao tuổi trong bữa ăn
Bài 4: Phòng tránh tai nạn ăn uống và những điểm cần lưu ý khi chăm sóc, hỗ trợ bữa ăn
Bài 5: Kiến thức và kỹ năng cơ bản về chăm sóc răng miệng cho người cao tuổi\
Mô – đun 9: Hỗ trợ tắm rửa và vệ sinh cơ thể cho người cao tuổi
Bài 1: Những kiến thức cơ bản trong việc tắm rửa, vệ sinh thân thể
Bài 2: Hướng dẫn sử dụng các công cụ, thiết bị hỗ trợ tắm rửa, vệ sinh cá nhân
Mô – đun 10: Đánh giá tổng hợp
Ôn tập và thực tập tại trung tâm chăm sóc người cao tuổi/Viện dưỡng lão
|
Chương trình nâng cao gồm 12 mô-đun:
Mô – đun 1: Nghề chăm sóc người cao tuổi; yêu cầu, nhiệm vụ của nhân viên chăm sóc người cao tuổi
Bài 1: Nghề chăm sóc người cao tuổi và sự khác biệt giữa nhân viên chăm sóc người cao tuổi và điều dưỡng viên
Bài 2: Yêu cầu, nhiệm vụ nhân viên chăm sóc người cao tuổi
Bài 3: Mô hình lý thuyết PDCA và cách xây dựng kế hoạch làm việc của nhân viên chăm sóc người cao tuổi
Mô – đun 2: Mối liên kết giữa dịch vụ chăm sóc người cao tuổi với các dịch vụ y tế
Bài 1: Giới thiệu về dịch vụ điều dưỡng, chăm sóc người cao tuổi
Bài 2: Mối liên kết giữa dịch vụ chăm sóc người cao tuổi và các dịch vụ chăm sóc y tế, phục hồi chức năng
Bài 3: Hệ thống hỗ trợ độc lập cho người khuyết tật
Bài 4: Hệ thống bảo vệ quyền lợi cá nhân
Mô – đun 3: Quy trình chăm sóc người cao tuổi (nâng cao)
Bài 1: Kiến thức cơ bản về hệ thần kinh
Bài 2: Hiểu về sự lão hóa
Bài 3: Hiểu về bệnh sa sút trí tuệ (bệnh suy giảm trí nhớ)
Bài 4: Hiểu về những khuyết tật
Bài 5: Những kiểm tra quan trọng (nâng cao)
Mô – đun 4: Kỹ năng giao tiếp, truyền thông trong chăm sóc người cao tuổi (nâng cao)
Bài 1: Ôn tập và rèn luyện kỹ năng, phương thức giao tiếp phù hợp với tình trạng bệnh tật hoặc khuyết tật
Bài 2: Giao tiếp với người cao tuổi và gia đình của họ
Bài 3: Giao tiếp nhóm trong việc thực hiện chăm sóc người cao tuổi
Mô – đun 5: Hỗ trợ di chuyển và dịch chuyển người cao tuổi (nâng cao)
Bài 1: Hỗ trợ chuyển sang xe lăn phù hợp với tình trạng cơ thể
Bài 2: Hỗ trợ di chuyển sang xe lăn phù hợp với tình trạng sức khỏe và nhận thức
Bài 3: Thiết bị phúc lợi liên quan đến hỗ trợ khi đi chuyển, dịch chuyển
Mô – đun 6: Hỗ trợ bài tiết người cao tuổi (nâng cao)
Bài 1: Những kiến thức nâng cao về hệ bài tiết
Bài 2: Ôn tập cách sử dụng các công cụ và các thiết bị hỗ trợ sự bài tiết
Bài 3: Các vấn đề tâm lý, thể trạng gây cản trở việc bài tiết và phương pháp hỗ trợ
Mô – đun 7: Hỗ trợ thay quần áo cho người bệnh cao tuổi và người khuyết tật
Bài 1: Quản lý, vệ sinh (quần áo, chăn ga, gối, đệm…)
Bài 2: Kiến thức, kỹ năng nâng cao về việc thay quần áo cho những người có tình trạng sức khỏe, khuyết tật, đặc điểm văn hóa khác nhau
Mô – đun 8: Hỗ trợ ăn uống cho người cao tuổi (nâng cao)
Bài 1: Kiến thức về dinh dưỡng của thực phẩm và cách chế biến
Bài 2: Chế độ ăn uống cho người cao tuổi mắc bệnh (huyết áp, tiểu đường, tim mạch…)
Bài 3: Những điểm cần lưu ý khi hỗ trợ người được chăm sóc dùng bữa, hòa nhập cộng đồng
Bài 4: Phòng tránh, xử trí tai nạn ăn uống và những điểm cần lưu ý khi chăm sóc, hỗ trợ bữa ăn
Bài 5: Phương pháp ghi chép khi chăm sóc dinh dưỡng bữa ăn
Mô – đun 9: Hỗ trợ tắm rửa và vệ sinh cơ thể cho người cao tuổi (nâng cao)
Bài 1: Tổng hợp và bổ trợ kiến thức, kỹ năng hỗ trợ người cao tuổi tắm rửa và vệ sinh cơ thể
Bài 2: Các yếu tố về tinh thần và thể chất gây cản trở việc tắm rửa - các phương pháp hỗ trợ
Mô – đun 10: Cải thiện môi trường sống
Bài 1: Môi trường sống
Bài 2: Những tai nạn thường gặp trong nhà
Bài 3: Phương pháp hạn chế tai nạn thường gặp
Bài 4: Thiết bị phúc lợi
Bài 5: Mô hình ngôi nhà dành cho người cao tuổi và người khuyết tật
Mô – đun 11: Đánh giá tổng hợp
Mô – đun 12: Ôn tập và thực tập
|